Cụm công nghiệp Quốc Quang Long An

Menu

Thị trường bất động sản Việt Nam trong 30 năm vừa qua

Hiện nay,  đây là thời điểm thị trường bất động sản bước vào giai đoạn phát triển. Nằm trong Top 4 nước được thu hút nhiều FDI là: INDONSESIA, MALAYSIA, ẤN ĐỘ, VIỆT NAM. Việt Nam đang là địa đi

Với định hướng phát triển tập trung sản xuất và xuất khẩu với hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều hoạt động thương mại tự do. Đây là những yếu tố phát triển công nghiệp, khu công nghiệp trong 30 năm qua. Cụ thể, bất động sản công nghiệp Việt Nam bao gồm các loại hinh như là đất công nghiệp, nhà xưởng, kho bãi trong đó ngàng cho thuê đất công nghiệp đang bước vào chu kì mạnh mẽ nhất với nhu cầu ngày càng cao. 

Sự phát triển bất động sản của Việt Nam trong 30 năm qua

Về bất động sản phía Bắc đây là điểm phát triển nóng nhất trong thời gian qua với diện tích lên đến 19.000 Ha có đến 80% diện tích đã có nhà đầu tư thuê. Từ đó giá thuê tăng lên khoảng 93 USD/M2 mạnh nhất là thị trường Hà Nội con số lên đến 138 USD/M2.

Tại miền Trung còn hơn non trẻ, tuy nhiên vẫn công nhận sức tăng nóng của hai khu vực Quảng Nam và Đà Nẵng với giá thuê cao nhất lên đến 60USD/m2. 

Tại phía Nam, khu vực phía Nam là nơi có diện tích khu công nghiệp lớn nhất nước với diện tích lên đến gần 38.000ha tỉ lệ lấp đến 90% và giá thuê lên đến 96 USD/M2 tăng 11%.

Sự phát triển nóng của thị trường còn thể hiện thể hiện qua các doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp luôn ở 100-200% trong mỗi năm. Nhiều chuyên gia dự báo có thể là tăng nhiệt có thể là giá trị lẫn mức đầu tư.

Trong thời gian vừa qua thì gần chục cái tên đầu ngành trong lĩnh vực như là SONADEZI, IDICO, TÍN NGHĨA, TÂN THUẬN đã liên tục mở rộng quỹ đất nhằm kinh doanh khắp nước. Không chỉ vậy các nhà đầu tư Nhật Bản, Thái Lan cũng tăng đầu tư với chỉ giá lên đến 200 triệu USD. Có thể thấy, ngành bất động sản đã và đang là sân chơi sôi động của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Thị trường bất động sản hiện tại ra sao?

Từ khoảng tháng 4 năm nay, thị trường bất động sản một lần nữa rơi vào “nốt trầm” trước những khó khăn về tín dụng, lãi suất tăng. Nhu cầu mua nhà cũng như tính thanh khoản của các dự án đều có xu hướng giảm.

."Đặc biệt, trong các năm 2020-2021, theo diễn biến chung của thế giới, lãi suất trong nước có xu hướng giảm về mặt bằng thấp để hỗ trợ các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp và các nhà đầu tư tiếp cận dòng vốn giá rẻ khá dễ dàng. Ngoài ra, tác động của Covid-19, hoạt động sản xuất bị gián đoạn đã khiến một phần dòng tiền nhàn rỗi của các doanh nghiệp tìm đến các kênh đầu tư thay thế, trong đó có bất động sản", VDSC phân tích.

Theo số liệu của Bộ Xây Dựng, trong quý III năm nay, hoạt động triển khai bất động sản nhà ở đã có dấu hiệu chậm lại đáng kể so với cùng kỳ. Số lượng dự án được cấp phép và đủ điều kiện mở bán lần lượt giảm 8% và 23% so với cùng kỳ.

Trong bối cảnh thị trường vốn vẫn tắc nghẽn, lãi suất cho vay mua nhà đang ở mức khá cao, từ 11-14%, VDSC nhận định thị trường bất động sản trong năm 2023 có khả năng vẫn đối mặt nhiều khó khăn.

 

 

Các bài viết khác
Hotline: 0937 662 027